Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi mạnh mẽ
Chuyên gia Standard Chartered cho rằng sự phục hồi nền kinh tế dự kiến sẽ diễn ra mạnh mẽ trong nửa cuối năm, nhất là khi Việt Nam đã mở cửa du lịch trở lại sau 2 năm đóng cửa.
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Nam Định: Thực hiện tốt công tác đối với người lao động
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh (DVVL) trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Nam Định có nhiệm vụ tư vấn chính sách pháp luật về việc làm, học nghề; giới thiệu việc làm cho người lao động, cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động; khai thác thông tin thị trường lao động; phân tích, dự báo và cung cấp thông tin thị trường lao động; thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật…
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
DNTH: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hành cũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể sẽ phá vỡ thị trường lao động; khi tự động hóa, trí tuệ nhân tạo đang dần thay thế lao động con người trong nền kinh tế, trong nhiều lĩnh vực, công đoạn và có thể khiến hàng triệu lao động trên thế giới rơi vào cảnh thất nghiệp. Đây là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực số, nhất là trong các doanh nghiệp hiện nay.
Quản lý Nhà nước trong nền kinh tế số
DNTH: Trong thời kỳ Cách mạng 4.0, các phương thức hoạt động kinh tế các quốc gia trên thế giới đều có sự thay đổi mạnh mẽ, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Các trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bắt đầu dựa trên ứng dụng công nghệ số. Để thích ứng với nền kinh tế chuyển đổi sang kinh tế số, Nhà nước cũng phải đổi mới mô hình và cách thức áp dụng công nghệ số trong quản lý kinh tế.
JETRO khẳng định niềm tin lớn của các nhà đầu tư Nhật Bản với Việt Nam
Theo kết quả khảo sát của JETRO cho thấy có tới 55% công ty Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam có kế hoạch mở rộng kinh doanh ở nước này trong một đến hai năm tới, cao nhất trong số các nước ASEAN.
Toàn cầu hóa trong giai đoạn mới và một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam
DNTH: Toàn cầu hóa là bệ đỡ cho sự thành công của nhiều nền kinh tế như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, hay Trung Quốc, góp phần mang lại sự phát triển thần kỳ của các quốc gia này trong giai đoạn vừa qua. Toàn cầu hóa cũng là bối cảnh tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển của Việt Nam trong hơn 35 năm qua, đặc biệt kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào năm 2006.
Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo: Lý luận và thực tiễn tại Việt Nam
DNTH: Tăng trưởng kinh tế (TTKT) là điều kiện cần, song không phải là điều kiện đủ để giảm nghèo. Ngược lại, giảm nghèo thúc đẩy TTKT, nhưng cũng có thể cản trở TTKT. Trong thời gian qua, các thành tựu TTKT đã góp phần giảm nghèo, tuy nhiên bên cạnh đó, vẫn còn nhiều hạn chế đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải có những biện pháp cụ thể, thích hợp để bảo đảm vừa thúc đẩy TTKT, vừa giảm nghèo bền vững.
Phát triển con người Việt Nam - Một số điểm nhấn về cơ sở lý luận và thực tiễn
DNTH: Việc xây dựng con người Việt Nam trong phát triển bền vững hiện nay cần được dựa trên trên cơ sở lý luận và thực tiễn chắc chắn. Đó là yêu cầu cấp bách khi đặt trong hoàn cảnh thế giới nói chung đang cho thấy rõ con người luôn luôn là trung tâm của sự phát triển. Thực tế cho thấy rằng, không phải lúc nào sự tăng trưởng về kinh tế là thuận chiều cùng sự phát triển con người.
Mối quan hệ giữa pháp luật và quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
DNTH: Mối quan hệ giữa pháp luật và quyền lực là nội dung cốt lõi của các tư tưởng chính trị, gắn liền với tiến trình vận động và phát triển của xã hội loài người, là một nội dung cơ bản của nhà nước pháp quyền; trong đó, pháp luật được sử dụng nhằm điều chỉnh và kiểm soát cơ chế vận hành quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước; ngược lại, pháp luật không thể tồn tại nếu thiếu quyền lực nhà nước - với tư cách là điều kiện bảo đảm quan trọng nhất để pháp luật được bảo vệ và thực thi nghiêm minh.
Phát triển hạ tầng giao thông nhìn từ thành công hầm Đèo Cả
Cách đây 5 năm, công trình hầm Đèo Cả chính thức hòa mình vào huyết mạch giao thông đất nước khẳng định trí tuệ, bản lĩnh và cho thấy người Việt có có thể làm được những công trình đòi hỏi về công nghệ, kỹ thuật cao.
Chính thức khởi động cuộc thi thiết kế bao bì SCGP Packaging Speak Out 2022 - Việt Nam
Chính thức khởi động cuộc thi thiết kế bao bì SCGP Packaging Speak Out 2022 - Việt Nam
Con đường xã hội chủ nghĩa - Sự lựa chọn phù hợp với quy luật tiến hóa của lịch sử
DNTH: Trong hành trình tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tìm thấy ở đó con đường cách mạng đúng đắn - con đường XHCN. Đây là sự lựa chọn đúng đắn và nhất quán của Hồ Chí Minh và Đảng ta.
Phấn đấu cơ bản hoàn thành giải phóng mặt bằng cao tốc Bến Lức - Long Thành trước ngày 30/8/2022
Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo số 254/TB-VPCP ngày 20/8/2022 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành tại buổi kiểm tra tiến độ triển khai Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành.  
Lập kế hoạch đầu tư công năm 2023: Tránh đầu tư phân tán, dàn trải
Việc bố trí vốn ngân sách nhà nước năm 2023 phải đảm bảo nguyên tắc, tiêu chí quy định tại Luật Đầu tư công và Nghị quyết số 973/2020/UBTVQH14 ngày 08/7/2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sớm hoàn thành việc phân bổ, giao kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 259/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tại cuộc họp về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 còn lại chưa phân bổ, chưa giao chi tiết của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Dự báo ngành ngân hàng đạt lợi nhuận cao trong nửa cuối năm
Theo giới phân tích, các ngân hàng có thể ghi nhận lợi nhuận cao trong 6 tháng cuối năm 2022, do Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ nâng hạn mức tăng trưởng tín dụng và NIM ổn định so với năm 2021.
Kinh nghiệm của một số quốc gia trong chuyển đổi số và hàm ý chính sách cho Việt Nam
DNTH: Chuyển đổi số là nội dung cơ bản của cách mạng công nghiệp 4.0, là việc sử dụng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi phương thức phát triển, cách sống, cách làm việc của con người với mục tiêu tăng hiệu quả quản lý; nâng cao năng suất lao động; sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp; tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Việc xây dựng Chương trình chuyển đổi số ở cấp độ quốc gia đang trở thành xu hướng chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong kỷ nguyên số.
Hậu Giang: Phát huy mạnh mẽ nội lực, phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững
Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo số 252/TB-VPCP ngày 19/8/2022 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hậu Giang.  
Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên
DNTH: Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên ở nước ta đã đạt được những kết quả tích cực. Việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách về đào tạo nghề, giải quyết việc làm được đẩy mạnh; xây dựng và triển khai hiệu quả các chương trình, kế hoạch đào tạo nghề, giải quyết việc làm, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH-HĐH đất nước; đồng thời giúp thanh niên có việc làm ổn định, cải thiện đời sống, tăng thu nhập...
Mô hình kinh doanh tuần hoàn: Giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững
Để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng các chiến lược dài hạn đối với việc chuyển đổi từ mô hình kinh doanh truyền thống sang mô hình kinh doanh theo hướng tuần hoàn.
Xem thêm